Chất khí dễ nén vì:
A.
Bạn đang xem: Chất khí dễ nén vì
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng.
B.Lực hút giữa các phân tử rất yếu
C.Các phân tử ở cách xa nhau.
D. Các phân tử bay tự do về mọi phía.
Trong thí nghiệm của Bơ – rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì
A. giữa chúng có khoảng cách.
B. chúng là các phân tử.
C. các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía.
D. Chúng là các thực thể sống.

Chọn C
Trong thí nghiệm của Bơ – rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía.
ính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?
A. Chuyển động hỗn loạn
B. Chuyển động không ngừng
C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định
Chọn D.
- Chất khí bao gồm các phân tử, kích thước của phân tử nhỏ. Trong phần lớn các trường hợp có thể coi mỗi phân tử như một chất điểm.
- Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng (chuyển động nhiệt). Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động càng lớn. Do chuyển động hỗn loạn, tại mỗi thời điểm, hướng vận tốc phân tử phân bố đều trong không gian.
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí ?
A. Có hình dạng và thể tích riêng.
B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn.
C. Có thể nén được dễ dàng.
D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng.
Xét các tính chất sau đây của các phân tử:
(I) chuyển động không ngừng.
(II) tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy.
(III) khi chuyển động va chạm với nhau.
Các phân tử khí có tính chất nào?
A. (I) và (II)
B. (II) và (III)
C. (III) và (I)
D. (I), (II) và (III)
Đáp án: D
Các phân tử khí có cả 3 tính chất :
(I) chuyển động không ngừng.
(II) tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy.
(III) khi chuyển động va chạm với nhau.
Xét các tính chất sau đây của các phân tử:
(I) chuyển động không ngừng.
(II) tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy.
(III) khi chuyển động va chạm với nhau.
Các phân tử khí lí tưởng có tính chất nào?
A. (I) và (II)
B. (II) và (III)
C. (III) và (I)
D. (I), (II) và (III)
Đáp án: C
Khí lí tưởng: là chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
Các phân tử khí lý tưởng không tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy.
=> Các phân tử khí lí tưởng không có tính chất số (II)
Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?
A. Chuyển động hỗn loạn.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?
A. Chuyển động hỗn loạn.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Câu nào sau đây nói về chuyển động phân tử ở các thể khác nhau là không đúng ?
A. Các phân tử chất rắn dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định.
B. Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển được.
C. Các phân tử chất khí không dao động xung quanh các vị trí cân bằng.
D. Các phân tử chất rắn, chất lỏng và chất khí đều chuyển động hỗn độn như nhau.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất ? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử ,nguyên tử. B. Các phân tử ,nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. C. Giữa các phân tử ,nguyên tử luôn có khoảng cách. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất ? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử ,nguyên tử. B. Các phân tử ,nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. C. Giữa các phân tử ,nguyên tử luôn có khoảng cách. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Hiện tượng khuếch tán xảy ra chỉ vì
A. giữa các phân tử có khoảng cách
B. các phân tử chuyển động không ngừng
C. các phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Chọn C
Hiện tượng khuếch tán xảy ra chỉ vì các phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
Giải đáp ô chữ:
Hàng ngang
1. Tên của một vật được dùng trong thí nghiệm của Bơ –rao.
2. Tên một tính chất của chuyển động của các nguyên tử, phân tử.
3. Các phân tử của chất này chuyển động hoàn toàn hỗn độn về mọi phía.
4. Nhờ có cái này mà phân tử các chất có thể khuếch tán vào nhau.
Xem thêm: Xem Sách Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2, Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2
5. Hiện tượng này xảy ra được là nhờ các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.